Như một chuyên gia tổ chức sự kiện với 4 bước cơ bản

Tổ chức sự kiện có thể là một buổi khai trương, một buổi khởi công, một buổi sự kiện hội nghị…..Tất cả những sự kiện luôn cần những bước cơ bản để thành công.

Để thực thành một chuyên gia chuyên trong những sự kiện. Hay muốn cho buổi sự kiện của hãng sản phẩm, doanh nghiệp mình thành công. Thì các bạn cần nắm trong tay thật chắc những bước cơ bản sau. Các bạn cùng thàm khảo với chúng tôi qua bài viết sau.

Xem thêm: https://roadstreet.vn/top-nhung-ki-nang-chuc-su-kien-thanh-congp1/

hình ảnh sự kiện khánh thành được diễn ra long trọng

Đầu tiên là chủ đề sự kiện

Chủ đề của từng sự kiện phụ thuộc vào mục đích khác nhau của doanh nghiệp. Có thể là một buổi khai trương sản phẩm mới, cũng có thể la buổi khánh thành một khu công nghiệp nào đó… Vì vậy, mỗi sự kiện đều có một ý tưởng khác nhau sao cho phù hợp với sự kiện đó. Đối với ý tưởng cần có tính độc đáo thì mới có sự thu hút. Tránh trùng lặp với những doanh nghiệp trước. Như vậy chúng ta vẫn cần tính kế thừa và cần phát huy hơn những sự kiện đã đi trước.

Nếu như ý tưởng các phát triển và có nhiều sự mới mẻ thì những nhà đầu tư, nhưng doanh nghiệp khác sẽ hợp tác cùng bạn. Còn nếu chủ đề, ý tưởng chỉ là đi copy y tưởng thì bạn sẽ không được đánh giá cao.

Bước thư hai cần có định hướng, kịch bản rõ ràng

Công ty bạn có thể tự đưa ra kịch bản để sắp xếp với bên cho thuê thiết bị. Hoặc công ty các bạn có thể nhờ họ làm kịch bản và gửi cùng với hợp đồng cho bạn một cách rõ ràng nhất.

Mỗi công ty cần xem xét kĩ lưỡng vì đây là yếu tố khá quan trọng. Nó sẽ là những hành động, những gì sẽ diễn ra trọng sự kiện. Nên mọi hướng xảy ra đều được tính toán chặt chẽ.

hình ảnh sự kiện của một buổi sự kiện động thổ 

Điều thứ ba sẽ là Phân công công việc rõ ràng

Một cá nhân thì sẽ không thể đưa đến thành công cho một doanh nghiệp. Mà cần có sự chuyên nghiệp về chuyên môn của nhiều ngành nghề khác nhau như: đồ họa (thiết kế), kĩ thuật (lắp ráp nhà giàn, điều khiển âm thanh, ánh sáng), quản lý (tổ chức sự kiện), kế toán (kí và thanh lý hợp đồng)… Vì vậy các bạn phải có bảng phân công công việc cho từng người một cách cụ thể nhất. Khi mỗi người chỉ có một công việc cụ thể họ sẽ chỉ tập trung vào công việc của mình. Mà không phải lo việc này hoàn thành chưa và việc kia như thế nào rùi.

Bước cuối cùng là tổng kết rút kinh nghiêm

Sau khi sự kiện kết thúc cũng cần tổng kết lại xem làm được những gì. Và xem có điều gì cần sai sót cần rút kinh nghiệm cho sự kiện tiếp theo.

Có thể bạn muốn Xem thêm: https://roadstreet.vn/4-buoc-de-giam-chi-phi-khi-chay-roadshow/



    Gọi ngay